ỚT VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ỚT

ỚT VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ỚT
DONGHUONGQUANGTRI.COM »
25/02/2019 | 08:59

Ớt được trồng khắp mọi miền đất nước ta. Từ lâu ớt được xem là một loại gia vị không thể thiếu trong các bữa ăn, giúp ăn ngon miệng. Ngoài các loại ớt cay, cón có loại ớt không cay, được dùng để ăn sống, xào hay nấu canh. Ớt không chỉ có thế. Ớt còn có rất nhiều lợi ích đối với sức khỏe. Ớt chứa hàm lượng chất dinh dưỡng cao, có thể giúp giảm béo, giảm đau, chống cảm cúm và diệt tế bào ung thư...

Tác dụng của ớt

- Giúp giảm đau

Chất capsaicin trong ớt còn có tác dụng giảm đau và có liên quan đến thuốc gây tê.

Theo các nhà nghiên cứu của Đại học Harvard (Mỹ), capsaicin có thể được sử dụng như cơ quan thụ cảm đau mà không tác động đến dây thần kinh.

Đó là lời giải thích tại sao nhiều hãng dược phẩm ngày nay dùng ớt chiết xuất lấy thành phần giảm đau để làm thuốc gây mê cho bệnh nhân phẫu thuật, mổ đẻ...

Ngoài ra, người ta còn dùng capsaicin để làm kem thoa cho bệnh xương khớp mãn tính, co thắt cơ và đau lưng.

- Cải thiện hệ tuần hoàn máu

Hệ tuần hoàn trong cơ thể của chúng ta thường bị tắc do chế độ ăn nhiều mỡ và lối sống ít vận động. Tuy nhiên, thường xuyên ăn ớt sẽ giúp giải độc máu và làm giảm cholesterol, giúp làm sạch mạch máu.

Một số người còn dùng trà ớt để phục hồi cho bệnh nhân đau tim.

Ớt có nhiều tác dụng cho sức khỏe

- Chống cảm cúm

Ớt rất tốt cho hệ miễn dịch, chỉ cần ăn một ít ớt hoặc hạt tiêu cũng làm bạn đổ mồ hôi. Điều này giúp bạn làm sạch cơ thể và chống lại cảm cúm.

Ngoài ra ớt còn giúp bạn giảm tức ngực và chống lại các bệnh viêm nhiễm ở đường hô hấp.

- Giúp ngủ ngon

Các nhà khoa học Úc đã nhận thấy một nhóm người tình nguyện ngủ dễ dàng hơn khi họ ăn có gia vị ớt.

Mỗi ngày 25 người tình nguyện được cho ăn khoảng 30g ớt/người. Kết quả là họ đã ngủ sâu hơn và kéo dài thời gian ngủ trung bình hơn 30% so với người không ăn.

- Giảm béo

Qua nghiên cứu, các nhà khoa học đã chứng minh, thành phần chất cay của ớt (chất capsaicin) tạo khả năng sinh nhiệt rất lớn, có tác dụng lan tỏa và đốt cháy các chất béo, đốt cháy nhiều calo hơn ngay sau bữa ăn.

Ngoài ra, chất này còn giúp làm tăng tỷ lệ trao đổi chất trong cơ thể, tạo cảm giác no và nhờ đó giúp người dùng giảm cân hiệu quả.

Khi cơ thể hấp thu chất cay từ ớt, não sẽ tăng cường hoạt động, thúc đẩy sự chuyển tải của hệ thần kinh, làm cho thận tiết ra các dịch thể.

Khi thận tiết ra các dịch thể sẽ đốt cháy chất béo, đó là lý do vì sao nói ớt có khả năng giảm béo.


- Ớt có thể thúc đẩy tiết dịch tiêu hóa, tăng sự thèm ăn

Ớt có vị cay đặc trưng nên gây cảm giác ngại cho nhiều người

- Chống đỡ lạnh

Ớt có thể làm ấm dạ dày. Nếu bạn đang bị nôn mửa, tiêu chảy, đau bụng và một vài triệu chứng tiêu hóa khác thì một chút ớt rất có công hiệu với bạn.

- Làm đẹp da

Các chị em có thể rất bất ngờ khi biết rằng ớt có thể làm đẹp da. Ớt có thể thúc đẩy sự tiết hormone, cải thiện tình trạng da.

Nhiều người nghĩ rằng thực phẩm nhiều gia vị là một phần nguyên nhân của bệnh đậu mùa, gia tăng tình trạng tiêu cực của da, nhưng trên thực tế vấn đề không phải từ ớt.

- Khả năng chống ung thư

Một công dụng kỳ diệu từ quả ớt. Capsaicin có thể tăng tốc tế bào chết mà không gây tổn hại tế bào khỏe mạnh.

- Bảo vệ tim

Thường thì ăn ớt hiệu quả có thể trì hoãn sự phát triển của xơ vữa động mạch.

- Có lợi cho bệnh tiểu đường

Capsaicin có thể đóng một vai trò giảm nhẹ đối với một số triệu chứng của bệnh tiểu đường loại 1.

Ớt có nhiều loại với vị cay khác nhau


Ăn ớt thế nào cho tốt?

Tốt nhất là nấu chín ớt sau đó mới ăn

Ớt được chế biến nhiều loại, có thể xay, ngâm với tỏi, hoặc để ăn tươi bởi vì các chất dinh dưỡng sẽ được thêm vào phong phú hơn.

Tuy nhiên, tốt nhất là nấu chín ớt để ăn. Bởi vì ớt chứa nhiều capsaicin, có thể kích thích niêm mạc miệng và tiêu hóa. Khi đã được đun qua nước sôi, khả năng kích thích tiêu hóa của ớt sẽ giảm.

Thêm gia vị cho ớt

Ớt có vị cay, nóng và hơi chua. Khi thêm gia vị cho ớt, chẳng hạn như tỏi, măng hay dấm… thì bạn sẽ ăn ít ớt hơn và kết hợp hài hòa với nhiều gia vị khác. Nhờ đó kìm hãm bạn ăn ớt lành mạnh hơn.

Những người không nên ăn ớt

-Những người mắc các bệnh liên quan đến tim mạch và mạch máu não, cao huyết áp, viêm phế quản mãn tính đều không nên ăn cay bởi capsaicin trong ớt sẽ làm tuần hoàn máu tăng nhanh, khiến tim đập nhanh hơn.

Những người mắc những bệnh trên mà ăn cay nhiều trong thời gian dài rất có thể sẽ dẫn đến suy tim cấp tính.

- Những người mắc bệnh viêm dạ dày mãn tính, loét dạ dày không nên ăn ớt vì có thể bị niêm mạc phù nề, tăng nhu động dạ dày, ảnh hưởng đến sự phục hồi của chức năng tiêu hóa.

- Những người bị viêm túi mật mãn tính, sỏi mật sẽ kích thích axit dạ dày tiết ra nhiều hơn, khiến cho các bệnh liên quan đến túi mật nghiêm trọng hơn.

- Những người bị bệnh trĩ tuyệt đối ăn cay nhiều sẽ bị áp xe hậu môn. Ngoài ra, ớt còn còn gây ra chứng táo bón và làm cho bệnh trĩ nghiêm trọng và khó trị hơn.

- Những người đang bị đau mắt đỏ, viêm giác mạc ăn ớt sẽ làm những bệnh này nghiêm trọng hơn. Phụ nữ mang bầu và mới sinh con ăn cay nhiều sẽ khiến cho em bé bị ảnh hưởng khi bú mẹ.

theo Infonet


Xem thêm,xin mời vào trang Web:thienphuoc.com

Lên đầu trang   Trở lại  
 
Tư vấn sức khỏe
RONG SỤN GAI- Sản phẩm nhiều dưỡng chất, dùng ăn sống, nấu canh, lám gỏi, sương sa - 09/12/2017
NHỮNG LOẠI TRÁI CÂY KHÔNG NÊN ĂN CHUNG - 27/11/2017
Lá Dâm Dương Hoắc- Bổ Thận Tráng dương tắng sinh lý mạnh - 07/11/2017
NÊN NGỦ ĐÚNG GIỚ- Bài của TS NGUYỄN MẠNH HÙNG - 16/10/2017
Trà PHAN TẢ DIỆP- Giúp nhuận tràng, chống táo bón rất tốt - 14/10/2017
NỤ HOA TAM THẤT-CÓ RẤT NHIỀU CÔNG DỤNG TỐT CHO SỨC KHỎE, ĐẶC BIẾT LÀ CHỮA MẤT NGỦ MÃN TÍNH RẤT TỐT - 10/10/2017
CÔNG DỤNG TUYỆT VỜI CỦA NỤ VỐI CHO SỨC KHỎE - 26/09/2017
CAO NGỰA BẠCH- DÙNG BỒI BỔ CƠ THỂ, LÀM MẠNH GÂN CỐT, GIẢM NHỨC MỎI - 12/09/2017
HẠT METHI ẤN ĐỘ- Cứu tinh cho người bị tiểu đường - 05/09/2017
SẢN PHẨM CHỮA BÊNH GOUT, GIẢM NHỨC MỎI- TRÀ CERY - 28/08/2017
HẠT CHIA ÚC- CUNG CẤP DƯỢNG CHẤT CHO NGƯỜI ỐM, NGƯỜI ĂN CHAY, VẬN ĐỘNG VIÊN, LAO ĐỘNG NẶNG - 19/08/2017
HIỂU VỀ SỰ THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ - 07/08/2017
Lá NEEM Ấn Độ- Chữa tiểu đường, nhức mỏi, tiêu viêm - 25/07/2017
TÁO BÓN VÀ PHÒNG NGỪA TÁO BÓN - 06/06/2017
Hoa ĐU ĐỦ ĐỤC- Hỗ trợ phòng và chống ung thư tốt - 02/06/2017
GIÁ ĐỖ VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT - 19/05/2017
HOA ĐU ĐỦ ĐỰC- HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ - 19/05/2017
NHỮNG TÁC DỤNG RẤT TỐT CỦA ỚT - 09/05/2017
DẤU HIỆU GAN BỊ TỔ THƯƠNG - 06/05/2017
THẦN DƯỢC TÂY TẠNG - 27/04/2017
NƯỚC UỐNG THẾ NÀO CHO SỨC KHỎE - 18/04/2017
LÁ DUNG- CHỮA DẠ DÀY, TÁ TRÀNG, MÁT GAN, HỖ TRỢ TIÊU HOÁ - 15/04/2017
BÉO PHÌ VÀ SỰ QUAN TÂM ĐẾN BÉO PHÌ - 22/03/2017
CÀ GIA LEO-GIÚP GIẢI ĐỘC GAN, GIẢM CHOLESTEROL, GIÃ RƯỢU TỐT - 22/03/2017
NHỮNG BÍ QUYẾT THỰC SỰ HỮU ÍCH CHO CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA - 02/02/2017
10 LOẠI THỰC PHẨM TỐT CHO TIM MẠCH - 11/12/2016
HUYẾT ÁP VÀ LỜI KHUYÊN CỦA BÁC SỸ - 04/12/2016
DẤU HIỆU GAN BỊ TỔN THƯƠNG - 27/10/2016
RAU DIẾP CÁ VÀ BỆNH TRĨ - 26/10/2016
Những việc cần làm hàng ngày để tốt cho sức khỏe - 08/10/2016
Bệnh Gout và điều trị - 08/10/2016
Cách nhận biết tương ớt có chất độc hại - 08/10/2016
Bệnh tiểu đường - 08/10/2016
Cách phân biệt giữa gừng Việt Nam và gừng Trung Quốc - 08/10/2016
Huyết áp chuẩn - 08/10/2016
Các loại củ không nên ăn vỏ - 08/10/2016
Những loại thực phẩm không nên ăn chung - 08/10/2016
Táo bón và cách phòng ngừa - 08/10/2016
Uống nước thế nào để tốt cho sức khỏe - 08/10/2016
Trang 2/2: Trước  1, 2
 
Tìm kiếm
Tin bài mới nhất
Liên kết website